I. BAN GIÁM HIỆU
1. Hiệu trưởng
Họ và tên: Phạm Thị Hương Diệp
Ngày/tháng/năm sinh: 06/10/1980
Địa chỉ: Bản Mường Mươn 2, xã Mường Mươn, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên
SĐT: 0842535111
Email: Dieppth.mnmathiho.muongcha@dienbien.edu.vn
2. Phó hiệu trưởng
Họa và tên: Hoàng Thị...
Trường Mầm non số 1 Mường Mươn nằm trên địa bàn xã Mường Mươn thuộc xã đặc biệt khó khănvới trên 98% học sinh là con em người đồng bào dân tộc thiểu số. Đặc biệt đối với các điểm trường vùng cao100% học sinh là người dân tộc HMông ở cách xa trung tâm từ 7 đến 16 km. Do đó, trẻ đến trường còn nhút nhát, rụt rè, ngại giao tiếp. Bên cạnh đó vốn tiếng Việt của trẻ rất ít, các con chỉ nói tiếng Việt khi ở trường còn khi về với gia đình các con lại sống trong gia đình thuần tiếng dân tộc. Môi trường giao tiếp bằng tiếng Việt của trẻ tại gia đình còn hạn chế, chính vì vậy giáo viên gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Bên cạnh đó, tiếng mẹ đẻ, hầu như chưa có vai trò rõ rệt trong việc hỗ trợ tiếng Việt trong giáo dục.
Việc cân đo trẻ, bổ sung Vitamin A và tẩy giun định kỳ cho trẻ là một trong những biện pháp giúp phòng chống suy dinh dưỡng, cải thiện và nâng cao sức khỏe, thể trạng của trẻ. Thực hiện nhiệm vụ năm học 2023-2024, sáng ngày 07/12/2023, trường Mầm non số 1 Mường Mươn đã phối hợp với trạm y tế xã Mường Mươn tổ chức cho trẻ từ 13 đến 60 tháng tuổi uống vitamin A và trẻ từ 24 tháng đến 60 tháng tuổi uống thuốc tẩy giun. Dưới đây là một số hình ảnh của nhà trường.
Trường Mầm non số 1 Mường Mươn nằm trên địa bàn xã Mường Mươn thuộc xã đặc biệt khó khănvới trên 98% học sinh là con em người đồng bào dân tộc thiểu số. Đặc biệt đối với các điểm trường vùng cao100% học sinh là người dân tộc HMông ở cách xa trung tâm từ 7 đến 16 km. Do đó, trẻ đến trường còn nhút nhát, rụt rè, ngại giao tiếp. Bên cạnh đó vốn tiếng Việt của trẻ rất ít, các con chỉ nói tiếng Việt khi ở trường còn khi về với gia đình các con lại sống trong gia đình thuần tiếng dân tộc. Môi trường giao tiếp bằng tiếng Việt của trẻ tại gia đình còn hạn chế, chính vì vậy giáo viên gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Bên cạnh đó, tiếng mẹ đẻ, hầu như chưa có vai trò rõ rệt trong việc hỗ trợ tiếng Việt trong giáo dục.